[ Tổng hợp ] Các Phương pháp điều trị viêm đường tiết niệu hiệu quả
Phương pháp điều trị viêm đường tiết niệu hiệu quả nhất hiện nay. Chữa viêm đường tiết niệu bằng râu ngô, mã đề, ngải cứu,… có được không? Tìm hiểu phương pháp chữa viêm đường tiết niệu là vấn đề được rất nhiều người quan tâm hiện nay.
Viêm đường tiết niệu là bệnh viêm nhiễm tại khu vực tiết niệu. Bệnh có thể bắt gặp ở mọi độ tuổi của cả nam và nữ giới. Bệnh nếu như không được phát hiện sớm, điều trị đúng phương pháp. Sức khỏe, chức năng sinh sản của người bệnh đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Vì thế, nếu thấy bản thân đang có các triệu chứng bất thường. Các bạn chưa có thời gian thăm khám và điều trị. Các bạn có thể miêu tả các triệu chứng của bệnh Tại Đây. Đội ngũ chuyên gia sẽ tư vấn và giải đáp giúp bạn.
VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm niệu đạo do vi khuẩn xâm nhập gây ra. Triệu chứng điển hình của bệnh là tiểu rắt, tiểu buốt, đau bụng dưới.
Theo thống kê của các bác sĩ chuyên khoa bệnh viêm đường tiết niệu. Vi khuẩn E.Coli là tác nhân chính gây nên bệnh viêm đường tiết niệu- Đây là loại vi khuẩn điển hình sống ở trong đường ruột.
Ngoài ra, các bạn bị mắc bệnh còn do:
- Do sử dụng các ống thông khi điều trị sỏi hoặc các dị tật bẩm sinh làm tắc nghẽn đường tiểu
- Quan hệ tình dục không an toàn với người đang bị nhiễm bệnh.
- Vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ.
- Dị ứng với một số sản phẩm hóa học như: xà phòng tạo bọt, thuốc xịt vệ sinh phụ nữ… có thể gây dị ứng.
- Biến chứng của các bệnh khác như: tiểu đường, sỏi thận, u xơ tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt…
- Suy giảm hệ miễn dịch do bệnh tiểu đường hoặc 1 số các bệnh lý khác
- Phụ nữ ở giai đoạn mãn kinh bị thiếu hụt estrogen gây thay đổi đường tiết niệu. Khiến bạn dễ nhạy cảm với nhiễm trùng hơn.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU HIỆU QUẢ HIỆN NAY
Làm thế nào để điều trị dứt điểm bệnh viêm đường tiết niệu? Viêm đường tiết niệu là bệnh lí không thể tự khỏi. Nếu không muốn gánh chịu các biến chứng nguy hại do bệnh gây ra. Người bệnh cần tiến hành thăm khám và điều trị bệnh sớm tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín và chất lượng.
Bác sĩ Hà Văn Hương- bác sĩ chuyên khoa I tiết niệu. Hiện đang công tác tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế HCM cho biết. Để điều trị dứt điểm bệnh viêm niệu đạo. Người bệnh cần phải đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ thăm khám. Tìm ra nguyên nhân, căn cứ vào mức độ của bệnh. Các bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị hiệu quả, an toàn.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị viêm đường tiết niệu mang lại hiệu quả cao như: Chữa viêm đường tiết niệu bằng thuốc, điều trị bằng phương pháp ngoại khoa, điều trị viêm đường tiết niệu bằng phương pháp dân gian. Cụ thể:
Điều trị viêm đường tiết niệu bằng thuốc
Chữa viêm đường tiết niệu bằng thuốc được áp dụng cho những bệnh nhân mắc bệnh ở giai đoạn đầu. Lúc này, mức độ viêm nhiễm còn nhẹ, chưa gây ra các biến chứng cho người bệnh.
Tùy thuộc vào vi khuẩn gây bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc điều trị bệnh khác nhau. Thuốc được dùng để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu gồm:
1. Doxycycline (Monodox, Vibramycin)
- Đây là một trong những thuốc kháng sinh. Tác dụng của thuốc là điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu do chlamydia trachomatis và mycoplasma hominis gây ra.
- Thuốc được điều chế dạng viên uống hoặc thuốc tiêm. Người bệnh nên uống ít nhất 1 giờ trước khi ăn hoặc 2 giờ sau bữa ăn. Thuốc tiêm dùng loại thuốc tiêm đường tĩnh mạch. Tùy tình trạng sẽ có liều phù hợp.
2. Thuốc kháng sinh Trimethoprim
- Tác dụng của thuốc là hạn chế sự phát triển của vi khuẩn. Ức chế enzym dihydrofolate- reductase của vi khuẩn.
- Đồng thời chống lại tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu như E. Coli, Proteus, Klebsiella, Enterobacter…
- Thuốc cũng có thể dùng dạng viên uống hoặc thuốc tiêm. Tuy nhiên, những trường hợp sau không được dùng thuốc:
+ Bị suy gan, suy thận,
+ Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lo do thiếu acid folic;
+ Quá mẫn cảm với Trimethoprim
3. Thuốc Mictasol Bleu
- Dùng để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu và tăng lượng Methemoglobin huyết.
- Thuốc có tác dụng sát khuẩn nhẹ. Giúp tiêu diệt vi khuẩn ở đường tiết niệu.
- Những thành phần có trong thuốc sẽ ngấm qua thành ruột đi vào máu. Rồi được thận bài tiết qua nước tiểu giúp tiêu diệt vi khuẩn tại chỗ.
- Thuốc Mictasol Bleu chỉ có dạng uống. Trường hợp nặng cần điều trị dài ngày hơn.
- Tuân thủ theo sự chỉ định của bác sĩ để tránh tác dụng phụ của thuốc gây nên.
4. Thuốc chữa viêm đường tiết niệu Cephalexin
- Là loại kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 1.
- Thuốc Cephalexin có tác dụng diệt khuẩn. Bằng cách ức chế tổng hợp vỏ tế bào vi khuẩn do các tác nhân gây bệnh như: Vi khuẩn E. Coli, Proteus mirabilis… gây ra.
- Thuốc được chỉ định trong trường hợp:
+ Bị nhiễm khuẩn đường hô hấp
+ Nhiễm trùng đường tiểu
+ Bị nhiễm khuẩn ở tai, mũi, họng…
- Đối tượng không nên dùng thuốc Cephalexin:
+ Có tiền sử bị dị ứng với kháng sinh nhóm Cephalosporin
+ Người có tiền sử sốc phản vệ do penicilin.
+ Hoặc người có phản ứng trầm trọng khác qua trung gian globulin miễn dịch IgE.
Lưu ý: Người bệnh không tự ý mua thuốc về dùng. Liều dùng và cách dùng cần phải tư vấn các bác sĩ chuyên khoa.
Chữa viêm đường tiết niệu bằng phương pháp dân gian
Áp dụng các phương pháp dân gian là cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà. Có rất nhiều người bệnh áp dụng. Bởi cách chữa trị này thực hiện khá đơn giản, lại vô cùng tiết kiệm về chi phí.
1. Chữa viêm đường tiết niệu bằng râu ngô
- Râu ngô là bộ phận nằm ở đầu của bắp ngô. Gồm nhiều sợi nhỏ màu trắng và nâu nhung, vị ngọt, tính bình.
- Trong râu ngô có chứa nhiều vitamin như A, B1, B2, K. Có tác dụng tăng cường sức đề kháng, lợi tiểu, làm tan sỏi thận, chữa viêm nhiễm đường tiết niệu.
- Uống râu ngô vào buổi sáng sẽ giúp thanh lọc thận. Ngăn ngừa sự lắng cặn và hỗ trợ đào thải độc tố ra ngoài cơ thể.
Cách sử dụng:
- Chọn 100gr râu ngô tươi, sợi to, bóng mượt có màu nâu nhung vì chứa nhiều dưỡng chất hơn.
- Đem rửa sạch, đun sôi với 100ml nước ở lửa nhỏ từ 10 – 15 phút.
- Uống đều đặn 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối, trước bữa ăn 3 – 4 giờ. mỗi lần dùng từ 20 – 60ml.
Có thể dùng nước râu ngô thay nước lọc. - Để tăng hiệu quả điều trị, nên dùng với bông mã đề. Lấy 30gr râu ngô, 30g bông mã đề nấu với 200ml nước để sôi trong 5 phút thì thêm ít đường để uống.
2. Điều trị viêm đường tiết niệu bằng bông mã đề
- Mã đề là một cây thuốc nam thông dụng có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm.
- Theo y học cổ truyền, mã đề tính hàn, vị ngọt, không chứa độc tố. Có khả năng thanh phế nhiệt, làm mát máu, khử nhiệt, sáng mắt, thông mồ hôi.
- Hỗ trợ điều trị tốt cho các chứng tắc tiểu, lợi tiểu mà không chạy khí, bệnh về tiết niệu đặc biệt là viêm nhiễm.
Cách sử dụng:
- Lấy 20g mã đề, 20 rễ cỏ tranh, 30g kim tiền thảo. Rửa sạch đem sắc uống ngày 1 thang hoặc hãm với nước sôi uống như chè.
- Uống mỗi ngày, sử dụng liên tục trong một tuần sẽ thấy những dấu hiệu tích cực.
3. Chữa viêm đường tiết niệu hiệu quả bằng tỏi
- Tỏi không chỉ là gia vị giúp món ăn thêm hấp dẫn, ngon miệng. Đây còn là vị thuốc hỗ trợ điều trị các bệnh viêm nhiễm hiệu quả.
- Trong thành phần của tỏi chứa nhiều kháng sinh allicin. Tinh dầu tỏi giàu glycogen, fitonxit có tác dụng diệt khuẩn, chống viêm nhiễm, sát trùng tốt.
- Bên cạnh đó, tỏi cũng giàu vitamin A, B, C, hydrat cacbon, polisaccarit, inulin và các khoáng chất, nguyên tố vi lượng cần thiết như Iot, Canxi, Magie…
Cách sử dụng:
- Ăn 3 – 4 tép tỏi sống trong vài ngày sẽ giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả.
- Trước khi sử dụng tỏi, nên thái lát mỏng để ngoài không khí 15 phút. Tác dụng là để các kháng sinh trong tỏi có thể kết hợp với oxy ngoài không khí tạo thành chất chữa bệnh đặc biệt là chống ung thư.
4. Điều trị viêm đường tiết niệu đơn giản bằng rau diếp cá
- Rau diếp cá có tên khoa học là Houttuynia Cordata Thunb, vị hơi tanh, tính lạnh, đi vào kinh phế.
- Được sử dụng nhiều để hỗ trợ các bệnh viêm bàng quang, u nhọt, bí tiểu, phì đại tiền liệt tuyến.
- Có thể được dùng tươi hoặc phơi khô với tác dụng thanh nhiệt giải độc, kháng khuẩn, chống viêm nhiễm tốt.
- Đây là một trong những cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà được nhiều người áp dụng.
Cách sử dụng:
- Có thể dùng rau diếp cá để ăn sống hoặc xay lấy nước uống hàng ngày.
- Trung bình mỗi ngày nên sử dụng một bó rau diếp cá nhỏ, rửa thật sạch để đảm bảo loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.
- Với người không chịu được mùi tanh nồng của rau diếp cá thì không nên xay lấy nước để uống. Có thể cho thêm một ít đường để dễ sử dụng.
- Để giảm mùi tanh, người bệnh có thể phơi khô rau diếp cá. Sau đó sắc lấy nước uống trong ngày. Tuy nhiên, phương pháp này sẽ làm giảm hiệu quả điều trị.
Chữa viêm đường tiết niệu bằng phương pháp ngoại khoa
Tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế HCM, các bác sĩ đã và đang ứng dụng phương pháp ngoại khoa sau đây để điều trị viêm đường tiết niệu hiệu quả.
1. Điều trị viêm đường tiết niệu bằng sóng ngắn CSR
- Phương pháp này áp dụng cho những bệnh nhân có các triệu chứng như: tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu gấp do viêm tiết niệu như viêm niệu đạo, viêm bàng quang,…
Nguyên lí hoạt động:
- Sử dụng sóng nhiệt để tăng cường khả năng thẩm thấu của thuốc vào các tổ chức bệnh.
- Liệu pháp có thể điều trị tổng hợp nhiều chứng viêm chính xác, hiệu quả.
- Tiêu diệt triệt để các loại vi khuẩn gây bệnh, mất ít thời gian điều trị, không tái phát.
2. Chữa viêm đường tiết niệu bằng điện trường xâm lấn tối thiểu không đau
- Áp dụng cho bệnh nhân bị viêm tuyến tiền liệt do hoặc không do vi khuẩn. Và điều trị tăng sinh tuyến tiền liệt.
Nguyên lí hoạt động :
- Điều trị, sát khuẩn và phục hồi trực tiếp vùng tổn thương.
- Giải độc, thông niệu đạo, loại bỏ triệt để vi khuẩn gây bệnh trong các tổ chức rất nhỏ của tuyến tiền liệt.
- Xâm lấn tối thiểu, không đau, an toàn và không gây biến chứng chỉ với một vài liệu trình.
Với phương pháp điều trị bệnh tiên tiến hiện đại. Cùng đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm. Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế HCM đã điều trị thành công cho nhiều bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu.
Những lưu ý để chữa bệnh viêm đường tiết niệu hiệu quả
Để bệnh viêm đường tiết niệu được điều trị nhanh chóng và an toàn. Người bệnh cần chú ý đến các vấn đề sau đây:
- Không tự ý sử dụng thuốc hay các phương pháp kết hợp chữa viêm đường tiết niệu khi chưa được sự cho phép của bác sĩ.
- Không quan hệ tình dục trong thời gian bị bệnh cũng như điều trị bệnh. Hạn chế tối đa khả năng lây nhiễm chéo cho bạn tình.
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách.
- Xây dựng chế độ sinh hoạt khoa học và hợp lí.
- Tái thăm khám theo lịch hẹn của bác sĩ
- Thăm khám nam khoa-phụ khoa định kì.
Viêm đường tiết niệu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị triệt để. Các phương điều trị viêm đường tiết niệu hiệu quả trên đây sẽ giúp các bạn phòng tránh được các biến chứng do bệnh gây ra. Nếu còn bất cứ băn khoăn hay thắc mắc nào. Các bạn hãy gọi đến số 035 842 7245 để tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa hoặc Click Tại Đây.
Có Thể Bạn Quan Tâm