Phụ nữ mang thai bị lây nhiễm giang mai phải làm như thế nào?
Phụ nữ mang thai bị lây nhiễm bệnh giang mai dẫn đến rất nhiều biến chứng nguy hiểm: Sẩy thai, đẻ non, thai chết lưu… ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ sống của thai nhi
Đẻ non: Do thể xoắn khuẩn của virus giang mai xâm lấn vào nội tạng thai nhi, gây tổn thương đến cơ quan và gây tử vong. Nếu như thai nhi được sinh ra sẽ mắc bệnh giang mai bẩm sinh.
Sẩy thai: xoắn khuẩn của virus giang mai làm viêm nhiễm các động mạch nhỏ trong nhau thai, hình thành nhồi máu động mạch, khiến tổ chức mô của nhau thai hoại từ. Thai nhi không hấp thụ được dinh dưỡng từ đó dẫn đến sảy thai.
Thai chết lưu: Thông thường gặp khi thai phụ đến thời điểm sắp sinh, trước khi sinh vài ngày hoặc ngay khi sinh. Tỷ lệ này khá cao.
Phụ nữ mang thai bị lây nhiễm giang mai phải làm như thế nào?
10% thai nhi khi sinh ra có thể mắc bệnh giang mai thần kinh nếu bị lây lan từ mẹ. Các triệu chứng của bé: Co giật, rối loạn nhận thức. Bên cạnh đó bệnh nhân hay bị sốt, tiêu hóa có vấn đề ảnh hưởng lớn đến vấn để phát triển… nên đa phần bệnh nhân đều có khả năng tử vong trước khi biết đi. Nếu bệnh nhân có khả năng sống đến 2 tuổi gọi là: Bẩm sinh giang mai trễ. Nhưng đa phần hay bị dị tật các dị tật vĩnh viễn như bị ngắn xương hàm, vòm họng bị cao lên quá mức, điếc, sụp xương sống mũi (saddle nose), biến dạng của răng…nếu như không được điều trị khỏi trong vòng 3 tháng đầu.
Bệnh giang mai là bệnh có khả năng lây nhiễm cao, ví vậy phụ nữ bị bệnh cần phải đến Bệnh viện chuyên chữa bệnh xã hội, phụ khoa để được thăm khám và điều trị trước khi mang thai.
Nếu bạn còn muốn tìm hiểu thêm về vấn đề nêu trên hãy nhấp chọn [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi theo đường dây nóng 028.39257111 để được các bác sĩ tư vấn cụ thể hơn.
Địa chỉ: Phòng khám đa khoa quốc tế Hồ Chí Minh: Số 221 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM.
Có Thể Bạn Quan Tâm